Chương trình Ocop Đánh giá sau 2 năm phát triển

Chương trình Ocop Đánh giá sau 2 năm phát triển

19/10/2021 | Tác giả: Ngọc Dung



Theo thống kê của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cả nước hiện có trên 11 nghìn xã phường, với rất nhiều sản phẩm đặc trưng. Là lợi thế thúc đẩy chương trình mỗi xã một sản phẩm. Chưa kể hàng nghìn làng nghề nổi tiếng. Nếu làm tốt khâu thương mại. Chương trình Ocop chắc chắn sẽ là giải pháp ổn định thị trường. Và là đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp.

Chương trình Ocop giải pháp ổn định thị trường

Theo thống kê của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cả nước hiện có trên 11 nghìn xã phường, với rất nhiều sản phẩm đặc trưng. Là lợi thế thúc đẩy chương trình mỗi xã một sản phẩm. Chưa kể hàng nghìn làng nghề nổi tiếng. Nếu làm tốt khâu thương mại. Chương trình Ocop chắc chắn sẽ là giải pháp ổn định thị trường. Và là đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp.

Chương trình Ocop. Mô hình thí điểm mỗi làng 1 nghề

Là khởi nguồi cho chương trình mỗi xã 1 sản phẩm Ocop. Một số địa phương đã phát triển thành công các sản phẩm truyền thống. Thực hiện theo mô hình thí điểm mỗi làng 1 nghề, và 1 số địa phương các nhóm sản phẩm:

Hà Nội - Có làng nghề điêu khắc xã Sơn Đồng Huyện Hoài Đức. Làng nghề giày dép da Phú Yên Phú Xuyên. Làng nghề đan ruột tế Xã Văn Nhân Phú Xuyên.

Nam định - Có gạo ,,,,.  Đồ gỗ mĩ nghệ La Xuyên. Bánh gai Bả Thi

Lào cai - Có tương ướt Mường Khương. Atiso của Sapa

Quảng Nam - Có làng nghề đèn lồng Hội An. Làng nghề bộc kim bồng. Làng nghề gốm Thanh Hà. Làng nghề chiếu Bản Thạch. Làng nghề lụa Duy Trinh.

Bình thuận - Có làng nghề bánh tráng Chợ Lầu. làng gốm gọ Bình Đức Xã Văn Hiệp Huyện Bắc Bình. Làng dệt thổ cẩm Chăm

Đồng Tháp - Có làng nghề nem Lai Vung

An Giang - Có làng nghề đường thốt nốt An Phú Huyện Tịnh Biên. Làng nghề dệt thổ cẩm Châu Giang, Thị Xã Tân Châu. Gắn với chung tâm du lịch cộng đồng Châu Phong

Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm dựa vào những thế mạnh điều kiện sẵn có mang tính đặc trung của từng vùng miền

Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm tại các vùng Tây Nam Bộ. Đông Nam Bộ và khu vưc Tây Nguyên. Dựa vào những thế mạnh điều kiện sẵn có mang tính đặc trung của từng vùng miền. Đã tạo ra những sản phẩm  hàng hoá và dịch vụ có giá trị kinh tế cao. Ví dụ như vũ sữa lò rèn Tiền Giang, bưởi 5 roi đặc sản Vĩnh Long. Xoài cát hoà lộc, quýt hồng Đồng Tháp. Cùng các sản phẩm khác tại Tây Nguyên như: Cacao, cafe, hạt tiêu hạt điều.

Phó thủ tướng Vương Đình Huệ chia sẻ. Chương trình được chính phủ phê duyệt.  Một xã một làng một sản phẩm từ 1 bài toán ở Quảng Ninh. Được nhân rộng ra toàn quốc, có những định hướng về mặt chính sách để chương trình di được đúng hương. Đồng thời phát huy được những bản sắc, tính sáng tạo và đặc thù của từng địa phương.

Đến nay đã có 60/63 tỉnh thành phố, triển khai xây dựng đề cương đề án cho Chương Trình Ocop. Trong đó có 30 tỉnh lập xong đề án, 5 tỉnh phê duyệt đề án và ban hành kế hoạch triển khai Chương Trình Ocop. Hà Giang, Bắc Cạn, Bắc Giang, và Quảng Nam. Riêng Quảng Ninh phê duyệt giai đoạn 2.

Có 25 tỉnh đang lập đề án và lấy ý kiến  góp ý của các sở ngành đơn vị liên quan của tỉnh.

Chia sẻ trên

icon